ACTIVITIES

Liên Minh tại Hội Nghị Thượng Đỉnh OGP 2023

Hội nghị thượng đỉnh  toàn cầu năm nay có khoảng 2.000 người tham dự. Alliance for Vietnam’s Democracy là một trong các tổ chức điều hợp một cuộc hội thảo trong hội nghị này. Sau đây là bài tường trình về Hội nghị của đại diện Liên Minh.

Trang web của Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu OGP 2023: www.avpeesti2023.ee


Chính phủ Estonia năm nay tổ chức Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu OGP 2023 vào ngày 6-7 tháng 9 tại Tallinn, Estonia. Hội nghị thượng đỉnh này quy tụ những người lãnh đạo của chính phủ thuộc các quốc gia thành viên, các người đại diện xã hội dân sự và các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới.
Hội nghị thượng đỉnh tập trung vào chính phủ mở trong thời đại kỹ thuật số, tiềm năng của công nghệ để làm cho việc quản trị và hoạch định chính sách trở nên minh bạch và có trách nhiệm hơn, cũng như việc duy trì nền dân chủ. Nền quản trị không gian mạng minh bạch và sự hợp tác chặt chẽ với xã hội dân sự của Estonia nổi bật trên thế giới, hành trình của họ đã mang lại những kinh nghiệm quý báu để truyền lại.
Tổ chức OGP bao gồm 76 quốc gia and 104 tổ chức dân sự khắp nơi trên thế giới. Phần đông là các nước ở Đông Âu, Nam Mỹ, Châu Phi và Châu Á đặc biệt là Nam Hàn, Sri Lanka, Indonesia, Philippines, Mông Cổ, Miến Điện. Ngoài ra còn có các nước tây phương đã từng có nền dân chủ lâu đời như là Mỹ,  Canada, Anh, Pháp, Đức, Ái Nhĩ Lan, Phần Lan, và Na Uy.  Nổi bật cho thành phần tham dự kỳ này bao gồm có thủ tướng Estonia, Kosovo; các ngoại trưởng, và các người lãnh đạo của cơ quan chính quyền.

Ngày thứ 1:
Ngày thứ nhất của Hội Nghị  chuyên về các chủ đề chính như là chống tham  nhũng, sự tham gia các tổ chức xã hội của công dân, về khí hậu và môi trường, cách quản trị kỹ thuật số của chính phủ, công lý minh bạch và  sức mạnh của dân chủ. Tất cả những chủ đề này vẫn còn phải đối mặt mặc dù trong những năm qua đã có trật tự dân chủ trên thế giới và dựa trên luật lệ tôn trọng phẩm giá con người cũng như các quyền và tự do cơ bản  của con người theo từng cá nhân, cũng như mọi người đều có cơ hội bình đẳng để thành công và có tiếng nói trong xã hội.
Vai trò của sự chủ động tham gia xã hội dân sự độc lập của người dân cộng với sự hợp tác của chính phủ là rất quan trọng khi đối mặt với các cuộc khủng hoảng và xung đột mà thế giới đang có. 

Bàn luận về cách nào xây dựng liên minh dân chủ, hợp tác giữa chính phủ cùng và các tổ chức dân sự ở từng bậc cấp quốc gia và địa phương (phong tục, văn hóa v.v)
Giới thiệu và mở đường cho cách quản trị quốc gia kỹ thuật số.
Khám phá các chức năng của công nghệ thông tin giải quyết các sự thách thức toàn cầu: từ trí tuệ nhân tạo, thuật toán dựa trên dữ liệu và mạng xã hội đại chúng cũng như quản trị minh bạch, chính trực v.v
Bàn luận về cách xem xét khả năng lãnh đạo, vai trò và các mối quan hệ trong việc thúc đẩy chính phủ minh bạch, về sự đánh giá của dân sự đối với chính phủ minh bạch mang lại công lý toàn diện hơn.
Nói về tầm quan trọng của phương tiện truyền thông tự do và độc lập.
Cung cấp thông tin cho công chúng, phản ánh quan điểm và mối quan tâm của người dân, đồng thời theo dõi được sự tin tưởng của người dân đối với những cơ quan, hay người có trách nhiệm.
Nói về khả năng phục hồi và tái thiết chính phủ minh bạch đến dân chủ của Ukraine. Kể từ cuộc xâm lược toàn diện, Ukraine đã chứng tỏ được khả năng phục hồi, năng lực và bản sắc của mình đối với toàn thế giới để mở đường để gia nhập EU.
Bàn luận về sự trao đổi năng lượng và đạt được nhu cầu năng lượng toàn cầu giữa các đại diện quốc gia khác nhau tính minh bạch.
Nói về định hình công dân trong tương lai: Vai trò của công nghệ thông tin và giáo dục trong việc phát huy các giá trị dân chủ.
Hội thảo này sẽ khám phá vai trò của công nghệ và giải pháp điện tử trong việc cải thiện giáo dục và phát triển nền dân chủ lành mạnh.
Vì trẻ em là đối tượng dễ bị gặp nhiều nguy hiểm nhất và tổn thương nhất trên mạng và giới thiệu một số giải pháp kỹ thuật số trong cho sự an toàn cho trẻ em.
Một số câu hỏi cần giải quyết bao gồm:
  - Làm thế nào chúng ta có thể đảm bảo rằng giáo dục hiện đại và các giải pháp điện tử đang phục vụ trẻ em cũng như thúc đẩy các quyền và cơ hội của chúng?
  - Những cách tốt nhất để thúc đẩy các giải pháp giúp tăng khả năng tiếp cận giáo dục và chất lượng giáo dục trên toàn cầu là gì?
  - Những rủi ro chính liên quan đến việc sử dụng giải pháp điện tử trong giáo dục là gì? Làm thế nào có thể được giảm nhẹ?
  - Làm thế nào chúng ta có thể đảm bảo rằng công nghệ được sử dụng để hỗ trợ  phát triển các giá trị dân chủ và sự tham gia của công dân thay vì làm suy yếu chúng?
 
Ngày thứ 2:
Ngày thứ hai của Hội Nghị nói về sự tăng cường bảo vệ dân chủ môi trường và chính phủ bảo vệ những người bảo vệ môi trường. Nâng cao về kinh nghiệm nhận thức và đối thoại cởi mở giữa nhiều đại diện từ các quốc gia thành viên OGP và thành viên địa phương.
Nói về cách sẽ sử dụng các công cụ phân tích để hiểu sâu hơn về những gì có thể thúc đẩy hoặc hạn chế trong những thay đổi của chính phủ. Làm thế nào chính phủ minh bạch có thể giúp giải quyết tham nhũng môi trường.
Nói về chính phủ có trách nhiệm xây dựng và đáp ứng nhu cầu của công chúng và chính phủ chuyển nguồn lực & quyền lực lớn hơn cho các tổ chức dân sự & tác nhân trong địa phương.
Nói về cách chính phủ quản trị kỹ thuật số trong tương lai, nền tảng “Diia” của Ukraine được gọi là “ứng dụng mọi thứ” và “bí mật được giữ kín nhất” của đất nước,  trong khi “mRiik” của Estonia là nền tảng sắp ra mắt rất được mong đợi từ “cộng hòa kỹ thuật số”. Cùng với nhau, các hệ thống này sẽ giúp đẩy nhanh các chương trình nghị sự số hóa nhằm mục đích thúc đẩy tính minh bạch cao hơn, giảm tham nhũng và thúc đẩy sự tham gia của người dân với chính phủ.
Bàn về làm cách nào để thu hút người dân chương trình nghị sự của chính phủ, làm cách nào để khắc phục sự bế tắt của các vấn đề.
Trao giải thưởng các chính phủ & tổ chức dân sự đã làm những dự án tốt có thành quả như là tổ chức không gian dân sự tốt, chống tham nhũng, công nghệ kỹ thuật số, khí hậu, công lý, gắn kết hợp tác giữa dân sự và chính phủ v.v

CỘNG HÒA ESTONIA

Cộng hòa Estonia là một quốc gia ở Bắc Âu. Là một trong những quốc gia nhỏ nhất ở cực bắc của vùng Baltic cùng với hai quốc gia khác là Latvia và Lithuania. Quốc gia giáp biển Baltic ở phía bắc và phía tây, Latvia ở phía nam và Nga ở phía đông. Theo thống kê dân số vào năm 2019 là khoảng 1,3 triệu người với diện tích là 45.339 km vuông.
 

Cộng hòa Estonia là một quốc gia hậu Cộng Sản bởi vì vào năm 1939 Liên Xô ép buộc Estonia phải cho phép thành lập các căn cứ quân sự trong lãnh thổ Estonia. Nhưng đến năm 1940 Estonia bị chiếm đóng hoàn toàn và Liên Xô nắm toàn quyền kiểm soát chính phủ.

Đã từ lâu dân tộc Estonia được ảnh hưởng văn hóa và tinh thần dân chủ của hai nước Phần Lan và Thụy Điển. Năm 1987 đã xảy ra các cuộc biểu tình phản đối việc cầm quyền Xô Viết mở rộng khai thác phốt pho trong nước (ở khu vực Rakvere).


Sự phản đối được thúc đẩy một phần bởi những lo ngại về môi trường, một phần bởi sự phản đối sự thống trị của người Nga đi kèm với hoạt động kinh doanh. Ngoài ra nhà cầm quyền Xô Viết còn có kế hoạch chuyển 100.000 công nhân từ Kola đến các mỏ ở Estonia.


Người dân Estonia tranh cãi về các vấn đề môi trường liên quan đến việc khai thác dầu phiến đá và việc đốt dầu phiến đá này trong nhiều nhà máy nhiệt điện ở Narva. Quá trình đốt cháy tạo ra khí thải sulfur dioxide với một lượng lớn tro được lưu trữ ô nhiễm. Được biết rằng chỉ cần một trong những nhà máy điện ở Narva là đủ đáp ứng được nhu cầu điện của Estonia.

Năm 1988, các biểu tượng quốc gia như quốc kỳ, quốc ca và quốc huy được lan rộng. Vào mùa xuân năm 1991, một cuộc trưng cầu dân ý về độc lập đã được tổ chức, kết thúc với đa số ủng hộ việc ly khai khỏi Liên Xô.


Sau cuộc đảo chính toan tính lật đổ Liên Xô năm 1991, thì Ngày Độc lập của quốc gia Estonia được ấn định vào ngày 20 tháng 8 năm 1991.

Estonia trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ năm 1991. Đến năm 2004 Estonia đã đủ điều kiện gia nhập vào khối NATO và khối Liên Minh Châu Âu (EU). Năm 2011, quốc gia này chuyển sang sử dụng đồng euro như là tiền tệ. Estonia trở thành thành viên của "Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế"  (Organisation for Economic Co-operation and Development - OECD) vào năm 2010.

Trong 52 năm (1939-1991) dưới thống trị của Cộng Sản Xô Viết cuộc sống của người dân như là nô lệ thời đại. Hiện nay có những nơi cho ta thấy những vết nhơ ô uế của Cộng Sản còn để lại.


Từ ngày được sử dụng quốc kỳ, người dân Estonia chọn màu cờ của quốc gia là màu xanh lam, đen và trắng. Màu xanh lam có lẽ sẽ tượng trưng cho bầu trời với niềm tin của người dân vào một tương lai tươi sáng hơn cũng như sự đoàn kết, hữu nghị minh bạch theo màu trắng. Màu đen được hiểu là biểu tượng cho lịch sử khó khăn  mà người dân Estonia đã trải qua.


Sau khi thoát khỏi gông cườm của Cộng Sản, Cộng hòa Estonia chỉ dùng 13 năm xây dựng đất nước thì được đủ tiêu chuẩn làm thành viên của EU và NATO sánh cùng với các cường quốc Phương Tây.


Nông lâm nghiệp, thực phẩm và sản xuất đồ nội thất là những ngành xuất khẩu quan trọng của đất nước. Trong khi đó ngành du lịch cũng là nguồn lợi quan trọng và tốt bởi vì chính phủ Estonia chịu xuất tiền đầu tư bảo trì các thành trì, lâu đài, nhà thờ và các danh lam thắng cảnh từ thời trung cổ.  Những tòa nhà thời trung cổ được san sát với những tòa nhà hiện đại trong nhìn rất hài hòa dễ chịu và đẹp mắt.

Sau hai năm đại dịch Vũ Hán hoành hành làm kinh tế thế giới tổn thất với lạm phát cao nói chung và cũng như quốc gia Estland nói riêng nhưng đất nước này đã khắc phục và vẫn không ngừng phát triển. Trong khi đó Estonia cũng là một quốc gia năng nổ giúp đỡ viện trợ đất nước Ukraine đang chống quân bạo tàn Nga. 

 
Vào những năm gần đây không những kinh tế quốc gia vươn cao mà những tệ nạn xã hội tham nhũng hầu như không còn bởi những đường lối sáng suốt, chính trực của các nhà lãnh đạo quốc gia.


Mùa thu 2023 Cộng Hòa Estonia được chọn tổ chức Hội Nghị Thượng Đỉnh Dân Chủ - Chính Phủ Chính Trực ở tại thủ đô Tallin với sự đại diện tham gia của 75 quốc gia và 104 tổ chức xã hội dân sự ở năm châu khắp thế giới. Đặc biệt những nước ở Châu Á thăm gia là Indonesia, Philippines, Mông Cổ và Nam Hàn.


Được biết rằng chính quyền Cộng Sản Việt Nam cũng như các nước Cộng Sản khác không đủ tư cách được mời tham dự.
🔍
06-09-2023
Việt Sơn.


Các Tổ Chức Người Việt Lên Tiếng Về Phán Quyết Phạm Văn Đồng Và ĐCSVN Phản Quốc

(Washington, DC, ngày 25 tháng 5 năm 2023) --- Tòa Công Lý Việt Nam, được triệu tập trong hai ngày 3 và 4 tháng Tư năm 2023, tại National Press Club (Câu Lạc Bộ Báo Chí Quốc Gia) ở Washington, DC, đã ra một phán quyết xác định rằng Phạm Văn Đồng phạm tội phản quốc với 63 tội danh và Đảng Cộng Sản Việt Nam phải chịu trách nhiệm cho hành động phản quốc này.

Nội dung của phán quyết đã được phổ biến, cho đến nay đã có hơn 1,5 triệu lượt xem trên các mạng xã hội.

Ngày 24 tháng 5 năm 2023, 36 tổ chức người Việt từ Việt Nam và 5 quốc gia khác đã tham dự trực tuyến một cuộc Hội Nghị Về Phán Quyết Của Tòa Công Lý Việt Nam. Các vị lãnh đạo và đại diện của các tổ chức và đoàn thể đã phát biểu ủng hộ phán quyết và chúc mừng thành quả của Tòa Công Lý Việt Nam.

Đồng ý với phán quyết, LS. Trần Minh Nhựt, Luật Sư Tòa Thượng Thẩm Sài Gòn - Cựu Dân Biểu Quốc Hội VNCH 1967-1975, tuyên bố Công Hàm 14/9/1958 là hoàn toàn vô giá trị với dân tộc Việt Nam. TS. Nguyễn Quang Nhất Thiên, đại diện cho Viện Việt Nam Dân Chủ, tuyên bố sự thành lập một danh sách Top 50 đảng viên ĐCSVN để xác định những kẻ phải chịu trách nhiệm và cô lập những kẻ phản quốc. Hội nghị cũng đã tri ân các thành viên và nhân chứng của Tòa Công Lý Việt Nam, đặc biệt là sự cố vấn của Sir Geoffrey Nice, QC cựu công tố viên của Tòa Án Hình Sự Quốc Tế.

Ông Phan Thanh Châu, đại diện cho Việt Nam Quốc Dân Đảng, kêu gọi “toàn dân Việt Nam hãy hết lòng quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu, phổ biến phán quyết của Tòa Công Lý Việt Nam và đề ra những đề nghị tích cực cho những công việc kế tiếp để cùng nhau đồng tâm hiệp lực đấu tranh giành lại công lý cho dân tộc Việt Nam”. Thay mặt cho Ban Lãnh Đạo Đại Việt Quốc Dân Đảng, KS. Cao Thái Hải lên tiếng “kêu gọi toàn thể nhân dân đẩy mạnh cuộc tranh đấu cho dân tộc Việt Nam có được tự do, nhân quyền, và tam quyền phân lập”.

Toàn bộ chương trình của hội nghị đã được ghi lại ở đây: https://youtu.be/FQXXl22nu74.

Thay mặt Ban Tổ Chức, BS. Nguyễn Như Phúc đã đề nghị “đồng bào mạnh mẽ tiếp tay giúp phổ biến phán quyết và các tin tức liên quan đến Tòa Công Lý Việt Nam”. Tất cả bằng chứng, phán quyết và các chi tiết liên quan đến Tòa Công Lý Việt Nam bằng tiếng Việt và tiếng Anh đã được đăng trên trang www.vietnamtribunal.com.

###

LIÊN MINH VÌ DÂN CHỦ CHO VIỆT NAM

ALLIANCE FOR VIETNAM’S DEMOCRACY

 

Mục tiêu: phối hợp của những cá nhân và tổ chức quốc gia chân chính đưa đến việc giải thể chế độ cộng sản để xây dựng nền dân chủ cho Việt Nam.

Đường hướng: Vận động quốc tế và ủng hộ một xã hội dân sự.

Email: info@allianceforvietnamsdemocracy.org

Website: www.allianceforvietnamsdemocracy.org

Trụ Sở: 712 H Street NE Suite 1845 | Washington, DC 20002

Campaign Against Communist Vietnam's Candidacy in The UN Human Rights Council

“The police told me I cannot leave my house,” Hua Phi reported. At 72 years old, the sub-dignitary of Caodai, a major religion in Vietnam, has been a seasoned activist for religious freedom and democracy. His latest encounters with Vietnamese authorities came after him being invited to the International Religious Freedom Summit in Washington, DC in the last week of June 2022.

 

The religious leader gently read an invitation signed by Katrina Lantos Sweet, former Chair of US Commission on International Religious Freedom (USCIRF), and Sam Brownback, former Ambassador at Large for International Religious Freedom. Hua Phi has, however, not been allowed to travel by the communist authorities. His passport has long been confiscated. But the invitation did bring him many uninvited guests.


On June 6, 2022, four security officials, one captain, two lieutenant colonels and one colonel, first came to Hua Phi’s house to announce that he will not be attending the Summit. Two weeks later, on June 20, one colonel and one senior colonel took turn the entire day to interrogate him. They wanted to know how much money he was being offered to attend and what he intended to say at the international conference. They suspected that he would repeat a statement on March 21 by the Interfaith Council of Vietnam, of which he was a co-chair. The police were not happy with how the statement declared Russia’s war in Ukraine “an unprovoked humanity’s atrocity” and demanded that “President Putin should immediately end this war, do not worsen this disaster” and “find reasonable methods to bring about peace.” They were even more displeased with a request that “China must end its complicity with Russia in its invasion of Ukraine.”


That led to the third encounter right before the Summit with the above order of “no exit.” In 2019, Phi was similarly barred from attending meetings related to an annual US-Vietnam Human Rights Dialogue at the invitation of the US Department of State. “The police brought heavy furniture such as beds, chairs, and tables to block the door to my house,” Phi told Radio Free Asia of the extraordinary effort then to prevent him from leaving.

 

Since 2013, the police have summoned Phi many times with reasons such as “offending the motherland”, “providing fake news” and most recently for his involvement with a democracy alliance. Harassment, house arrests and multiple summons are some of the extrajudicial tactics routinely employed by the Vietnamese government as they leave less trace of abuse. Then came the attack prior to Phi’s scheduled meeting with the Australian Ambassador on June 25, 2018.

 

At 7:00 PM on that day, when his family was having dinner, dozens of police broke into Hua Phi’s house, covered his head, and beat him till he fell unconscious. Before leaving, they cut his beard and prohibited his family members from leaving their residence. Phi sustained severe spinal injury and needed surgery. He was also urinating blood from injuries to his kidneys. Later that year, the police came back to destroy his vegetable garden and set fire to his farm equipment, not out of anger but with intent to cripple him economically.

 

Human rights and religious freedom activists in Vietnam routinely face similar oppression from the authorities. The independent Hoa Hao Buddhist Church’s religious ceremonies have been severely restricted by the government. Hua Phi's fellow leaders of the Interfaith Council of Vietnam, such as Father Nguyen Van Ly and Most Venerable Thich Khong Tanh, spent decades in prison on trumped-up charges of “crimes against national unity.” Tanh’s Buddhist temple was razed to the ground by the authorities in 2016. The 88 Project lists 208 activists in prison and 340 others at risk on its database for Vietnam. USCIRF reported 61 Vietnamese religious prisoners “not released” and one “died in custody” on its 2022 Freedom of Religion or Belief Victims List. Meanwhile, the International Federation for Human Rights claimed that Vietnam has the highest number of political prisoners in Southeast Asia. Per capita, Vietnam hold four times as many political prisoners as China.

 

In February of 2021, Vietnam announced its bid as an ASEAN candidate to join the UN Human Rights Council (UNHRC) for the body’s 2023-2025 term. On June 26, 2022, Vuong Dinh Hue, Chairman of the so-called National Assembly, paid an official visit to the EU to mobilize European countries’ support for such candidacy. If elected, this would be the second term on the UNHRC for Vietnam. At the last election in 2013, Vietnam received the most votes from UN members, 184 out of 192 countries, with several from the EU member states. Apparently, Hue wanted to again count on their support.

 

Despite being an autocratic regime, under which free elections and many basic freedoms are denied, Vietnam seems to have enough support to be back on the UNHRC. Feeling confident of its chance, Vietnam has even publicly voiced its intention to run for chairmanship of the Council. As the UN human rights watchdog that is “responsible for the promotion and protection of all human rights around the globe,” the UNHRC is purportedly one of the first lines of defense for Hua Phi and his fellow activists. Soon, however, the fox will be guarding the hen house.

 

There is also an undesirable situation of Vietnam’s support for Putin’s “special military operation” in Ukraine and Vietnam’s vote against a resolution to remove Russia from the UN Human Rights Council, despite evidence of Russian atrocities. In yesterday’s meeting with Sergey Lavrov, the Russian Foreign Minister, his Vietnamese counterpart announced something similar to the “no limits partnership” between Russia and China, that “Russia will always be our most important partner and the main priority in Vietnam’s policy.” It is unlikely that, once getting a seat on the UNHRC, Vietnam will vote any differently on the war crimes of its “most important partner.”

 

The latest statement regarding Vietnam by the Special Rapporteurs in the Office of the UN High Commissioner for Human Rights read, “Using such laws [from Vietnamese Criminal Code] to detain, prosecute and harshly punish human rights defenders and civil society members, who are working for a freer and more just society, is an attempt not only to silence these individuals and organizations but also to impose a climate of fear leading to self-censorship and inhibiting others from speaking out and cooperating with the United Nations human rights and other mechanisms." For now, Hua Phi and his compatriots will have to take comfort in such statements and pray that the Vietnamese authorities will not use its potential position on the UNHRC to legitimize and escalate further their human rights abuses.

 

Alliance for Vietnam’s Democracy

Petition the United Nations, the US, and other governments to designate the Chinese Communist Party as a Transnational Criminal Organization

The crimes committed by the Chinese Communist Party are unsurpassed by any other organization in the history of the world. The CCP meets the United Nation’s definition of a transnational criminal organization. These atrocities need to end. Please sign this petition and share with others. 

WWW.ENDCOMMUNISM.NET

Referendum on South China Sea

86 religious and civil organizations administered a referendum in Vietnam to solicit the opinions of the Vietnamese people regarding aggression by the Chinese Communist Party in the South China Sea. More than 1,100,000 Vietnamese have participated, with 95% of respondents in favor of legal action against China in international courts. You can vote here:

BIT.LY/35NmrjH

Vietnam Tribunal


WWW.VIETNAMTRIBUNAL.COM